Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
A3pro
A3pro
A3pro
A3pro

Tổng số bài gửi : 176
Join date : 04/11/2010
Age : 35
Đến từ : Bạc Liêu

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM _
Bài gửiTiêu đề: Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM   Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM EmptySun Nov 14, 2010 9:38 pm

Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM) 1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dongho1
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếuđược với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòngđiện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiềuloại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồnày có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol dovây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
2) Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doapac
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về cácthang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điệnáp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đothì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chínhxác.
* Chú ý – chú ý :
Tuyết đối không đểthang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều=> Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo1
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo2
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
=> sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ

* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dosai1
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
tuy nhiên đồng hồ không hỏng 3) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khiđo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn,để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V tađể thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo =>kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chínhxác.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doapdc
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trường hợp để sai thang đo :
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta đểđồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trịbáo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồcũng không bị hỏng .
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dosai2
Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.
* Trường hợp để nhầm thang đo
Chú ý – chú ý :Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đođiện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏngngay !!
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo4
Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo3
Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện
áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!
4) Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng. Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.

  • Đo kiểm tra giá trị của điện trở
  • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
  • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
  • Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
  • Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
  • Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
  • Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
  • Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
* Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắpPin 9V. 4.1 – Đo điện trở :
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dodentro
Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :


  • Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điệntrở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thangx1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo đểkim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.

  • Bước 2 : Chuẩn bị đo .

  • Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
    Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm

  • Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.

  • Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.

  • Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.

4.2 – Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạpvà hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thangđo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10ohm.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dotugom
Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :


  • Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo

  • Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ

  • Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dotuhoa
Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ítkhi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụhoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụmới có cùng điện dung.


  • Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung,trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạpyếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )

  • Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp.

5 – Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng. Cách 1 : Dùng thang đo dòngĐể đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp vớitải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị củathang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau

  • Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
  • Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
  • Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
  • Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.
  • Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .
Cách 2 : Dùng thang đo áp DCTa có thể đo dòng điện qua tải bằng cáchđo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo được chiacho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp nàycó thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ vàđồng hồ cũmg an toàn hơn. Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doctriso
* Đọc giá trị điện áp AC và DC
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A


  • Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trịcao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị caonhất là 10. trường hợp để thang 1000V nhưng không có vạch nào ghi chogiá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trị đo được nhânvới 100 lần

  • Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọctrên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷlệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tương đươngvới 25V.

  • Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp
Nguồn: hocnghe.com.vn
Về Đầu Trang Go down
https://sucsongmoi.forum-viet.net
A3pro
A3pro
A3pro
A3pro

Tổng số bài gửi : 176
Join date : 04/11/2010
Age : 35
Đến từ : Bạc Liêu

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM _
Bài gửiTiêu đề: Re: Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM   Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM EmptySun Nov 14, 2010 9:39 pm

Hướng dẫn sử dụng VOM

<blockquote class="postcontent restore "> Trước khi đo cần lưu ýCơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM 30
Không đo trong mạch, vì các linh kiện xung quanh hoặc các điện áp xungquanh sẽ gây ra sai số.Nếu điện áp trong mạch lớn quá sẽ làm hỏngVOM.Que đo phải tiếp xúc thật tốt với chân linh kiện. Nếu cần thì cạonhẹ chân linh kiện.Khi đo điện trở lớn (cỡ hàng trăm kohm trở lên) thìkhông đụng tay vào que đo hay chân linh kiện. Điện trở của tay bạn sẽgây sai số.Trước khi đo phải chập 2 que đo để kiểm tra về 0.
-Còn một chú ý nữa:Đừng bao giờ để thang đo điện trở hay thang đo dòngđiện khi đo vào điện áp xoay chiều,nếu nhầm thì chuẩn bị đồ để sửa Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Cool
+ Đo điện trở: có 4 mức X1Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Biggrinùng để đo điện trở =< 500 Omh
X10:=< 1000 Omh
X100:=< 5000 Omh
X1K: =< 100.000 Omh
+ Đo điện áp xoay chiều:Chọn thang đo ACV (chọn thang đo lớn hơn điện áp cần đo một nấc)
*Chú ý:Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC các điện trở trong đồng hồ sẽ hỏng
-Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ vẫn OK
+ Đo điện áp 1 chiều (DCV): Khi đo đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc
*Chú ý : Cũng không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thangđo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC).Nếu để nhầm thì lại chuẩnbị...Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Cool
-Chọn nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC thì các R bên trong sẽ hỏng
+ Đo dòng một chiều DCA : để đo dòng mộtchiều cần tính toán trước dựa trên kỹ thuật mạch (thường người ta biếtlà khoảng bao nhiêu),rối mắc nối tiếp đồng hồ vào mạch.Nếu bạn không cónhiều kinh nghiệm thì nên học từ từ (sớm muộn gì cũng phải hỏng một lầnCơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Rolleyes).Ngoàira còn có một số loại đồng hồ hiện đại hơn(có thể hiển thị giá trị âmkhi đảo ngược que đo mà không sợ hỏng đồng hồ,có các lỗ cắm để KTtranistor & tụ...vân vân & vân vân. Đấy là một số hiểu biết quacủa mình (có chỗ nào không đúng các bạn nào biết rồi sửa hộ)Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Biggrin
Nhưng biết sử dụng đồng hồ mới là bước đầu tiên ,cần phải biết thuộctính,cách đo của linh kiện,thì mới đo được.Lúc nào rảnh mình sẽ bảocách đo và kiểm tra những linh kiện mà mình biết đến.
Chúc thành công </blockquote>
Về Đầu Trang Go down
https://sucsongmoi.forum-viet.net
 

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: .:: TIN TỨC, THẢO LUẬN :: TIN TỨC, THẢO LUẬN-
Chuyển đến 
|
Bookmarks

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Sun Nov 14, 2010 9:38 pm
A3pro
A3pro
A3pro

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
176%/1000%

Tài năng:35%/100%

Liên lạc
https://sucsongmoi.forum-viet.net

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 176
» Join date : 04/11/2010
» Age : 35
» Đến từ : Bạc Liêu
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM


Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM) 1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dongho1
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếuđược với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòngđiện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiềuloại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồnày có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol dovây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
2) Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doapac
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về cácthang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điệnáp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đothì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chínhxác.
* Chú ý – chú ý :
Tuyết đối không đểthang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều=> Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo1
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo2
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
=> sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ

* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dosai1
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
tuy nhiên đồng hồ không hỏng 3) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khiđo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn,để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V tađể thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo =>kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chínhxác.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doapdc
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trường hợp để sai thang đo :
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta đểđồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trịbáo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồcũng không bị hỏng .
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dosai2
Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.
* Trường hợp để nhầm thang đo
Chú ý – chú ý :Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đođiện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏngngay !!
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo4
Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Camdo3
Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện
áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!
4) Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng. Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.

  • Đo kiểm tra giá trị của điện trở
  • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
  • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
  • Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
  • Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
  • Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
  • Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
  • Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
* Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắpPin 9V. 4.1 – Đo điện trở :
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dodentro
Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :


  • Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điệntrở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thangx1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo đểkim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.

  • Bước 2 : Chuẩn bị đo .

  • Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
    Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm

  • Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.

  • Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.

  • Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.

4.2 – Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạpvà hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thangđo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10ohm.
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dotugom
Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :


  • Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo

  • Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ

  • Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.

Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Dotuhoa
Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ítkhi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụhoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụmới có cùng điện dung.


  • Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung,trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạpyếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )

  • Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp.

5 – Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng. Cách 1 : Dùng thang đo dòngĐể đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp vớitải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị củathang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau

  • Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
  • Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
  • Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
  • Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.
  • Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .
Cách 2 : Dùng thang đo áp DCTa có thể đo dòng điện qua tải bằng cáchđo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo được chiacho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp nàycó thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ vàđồng hồ cũmg an toàn hơn. Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Doctriso
* Đọc giá trị điện áp AC và DC
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A


  • Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trịcao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị caonhất là 10. trường hợp để thang 1000V nhưng không có vạch nào ghi chogiá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trị đo được nhânvới 100 lần

  • Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọctrên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷlệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tương đươngvới 25V.

  • Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp
Nguồn: hocnghe.com.vn

Chữ ký của thành viên

Sun Nov 14, 2010 9:39 pm
A3pro
A3pro
A3pro

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
176%/1000%

Tài năng:35%/100%

Liên lạc
https://sucsongmoi.forum-viet.net

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 176
» Join date : 04/11/2010
» Age : 35
» Đến từ : Bạc Liêu
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Re: Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM


Hướng dẫn sử dụng VOM

<blockquote class="postcontent restore "> Trước khi đo cần lưu ýCơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM 30
Không đo trong mạch, vì các linh kiện xung quanh hoặc các điện áp xungquanh sẽ gây ra sai số.Nếu điện áp trong mạch lớn quá sẽ làm hỏngVOM.Que đo phải tiếp xúc thật tốt với chân linh kiện. Nếu cần thì cạonhẹ chân linh kiện.Khi đo điện trở lớn (cỡ hàng trăm kohm trở lên) thìkhông đụng tay vào que đo hay chân linh kiện. Điện trở của tay bạn sẽgây sai số.Trước khi đo phải chập 2 que đo để kiểm tra về 0.
-Còn một chú ý nữa:Đừng bao giờ để thang đo điện trở hay thang đo dòngđiện khi đo vào điện áp xoay chiều,nếu nhầm thì chuẩn bị đồ để sửa Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Cool
+ Đo điện trở: có 4 mức X1Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Biggrinùng để đo điện trở =< 500 Omh
X10:=< 1000 Omh
X100:=< 5000 Omh
X1K: =< 100.000 Omh
+ Đo điện áp xoay chiều:Chọn thang đo ACV (chọn thang đo lớn hơn điện áp cần đo một nấc)
*Chú ý:Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC các điện trở trong đồng hồ sẽ hỏng
-Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ vẫn OK
+ Đo điện áp 1 chiều (DCV): Khi đo đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc
*Chú ý : Cũng không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thangđo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC).Nếu để nhầm thì lại chuẩnbị...Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Cool
-Chọn nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC thì các R bên trong sẽ hỏng
+ Đo dòng một chiều DCA : để đo dòng mộtchiều cần tính toán trước dựa trên kỹ thuật mạch (thường người ta biếtlà khoảng bao nhiêu),rối mắc nối tiếp đồng hồ vào mạch.Nếu bạn không cónhiều kinh nghiệm thì nên học từ từ (sớm muộn gì cũng phải hỏng một lầnCơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Rolleyes).Ngoàira còn có một số loại đồng hồ hiện đại hơn(có thể hiển thị giá trị âmkhi đảo ngược que đo mà không sợ hỏng đồng hồ,có các lỗ cắm để KTtranistor & tụ...vân vân & vân vân. Đấy là một số hiểu biết quacủa mình (có chỗ nào không đúng các bạn nào biết rồi sửa hộ)Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Biggrin
Nhưng biết sử dụng đồng hồ mới là bước đầu tiên ,cần phải biết thuộctính,cách đo của linh kiện,thì mới đo được.Lúc nào rảnh mình sẽ bảocách đo và kiểm tra những linh kiện mà mình biết đến.
Chúc thành công </blockquote>

Chữ ký của thành viên



Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang