Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 Bí quyết thứ 3: Sống trung thực

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
A3pro
A3pro
A3pro
A3pro

Tổng số bài gửi : 176
Join date : 04/11/2010
Age : 36
Đến từ : Bạc Liêu

Bí quyết thứ 3: Sống trung thực _
Bài gửiTiêu đề: Bí quyết thứ 3: Sống trung thực   Bí quyết thứ 3: Sống trung thực EmptyFri Nov 12, 2010 2:57 pm

Mỗi khi có điều gì đó không diễn ra như dự kiến, hầu hết chúng ta cókhuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Khi làm như thế, chúng ta đánh mấtmột cơ hội học hỏi to lớn.
Thế giới ngày càng phát triển nhờ cách học từ những lỗi lầm. Khi chúngta đổ lỗi cho người khác thì điều đó mang lại cho người ấy một năng lựcđối với tình huống. Chẳng hạn, “Nếu John đã thực hiện những gì anh ấyđồng ý làm thì điều này sẽ chẳng bao giờ xảy ra.” Điều đó có thể đúng.Tuy nhiên, câu phát ngôn này đã trao cho John một sức mạnh đối với tìnhhuống, và chúng ta luôn luôn học được rất ít từ kinh nghiệm đó.
Nếu chúng ta tránh được cái bẫy của việc đổ lỗi, chúng ta thường cókhuynh hướng bào chữa cho những gì đã xảy ra. “Đáng lẽ tôi đã làm xongviệc nếu tôi không đi chơi suốt đêm qua, để hôm nay phải mệt nhừ đếnnỗi không thể tập trung như thế này.” Đây chỉ là một dạng đổ lỗi khác.Thay vì đổ lỗi cho một người nào đó, chúng ta đổi lỗi cho hoàn cảnh.Một lần nữa, dù là sự biện hộ có hợp lý đến đâu đi nữa thì chúng ta mấtmột cơ hội học hỏi nhiều nhất từ tình huống.
Ngoài đổ lỗi và bào chữa, có một mức độ học hỏi ‘kém tối ưu’ khác. Đólà sự xấu hổ - truy vào chính mình: “Tôi đã làm điều ngu ngốc nhất!”.Thay vì đổ lỗi cho người khác hay hoàn cảnh, chúng ta đổ lỗi cho chínhmình. Điều này cũng làm giảm cơ hội học hỏi.
Vậy thì đâu là nơi tối ưu để nhìn thấy những kinh nghiệm cuộc sống? Từ quan điểm trách nhiệm cá nhân – hãy trung thực.
xxx hình vẽ

Dĩ nhiên, chúng ta có thể không chịu trách nhiệm cho tất cả mọiviệc xảy ra. Nhưng chúng ta càng sẵn sàng nhìn thế giới từ vị trí ưuthế, chúng ta càng kiểm soát được cuộc sống của mình. Bằng cách nhìnnhận thẳng thắn sự việc, mỗi chúng ta có được sự kiểm soát tối ưu, sựđịnh hướng và quyền lực đối với sự tồn tại của mình. Từ quan điểm này,“sự tự nguyện” biển hiện trong mỗi hàng động hay sự thiếu sót của cánhân, cho phép chúng ta học hỏi càng nhiều từ tình huống.
Cuộc sống là một chuỗi những sự lựa chọn. Nhà triệu phú tiến bộ bámchặt từng kết quả từ “sự trung thực”. Càng học hỏi được nhiều từ từngtình huống thì sự lựa chọn kế tiếp có nhiều khả năng khôn ngoan hơn.
Chọn cách nhìn mọi thứ một cách thẳng thắn. Nhà triệu phú tiến bộ sẽ làm như thế.
Về Đầu Trang Go down
https://sucsongmoi.forum-viet.net
 

Bí quyết thứ 3: Sống trung thực

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: .:: Kiến Thức - Kỹ Năng :: 24 Bí Quyết-
Chuyển đến 
|
Bookmarks

Bí quyết thứ 3: Sống trung thực

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Fri Nov 12, 2010 2:57 pm
A3pro
A3pro
A3pro

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
176%/1000%

Tài năng:36%/100%

Liên lạc
https://sucsongmoi.forum-viet.net

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 176
» Join date : 04/11/2010
» Age : 36
» Đến từ : Bạc Liêu
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Bí quyết thứ 3: Sống trung thực


Mỗi khi có điều gì đó không diễn ra như dự kiến, hầu hết chúng ta cókhuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Khi làm như thế, chúng ta đánh mấtmột cơ hội học hỏi to lớn.
Thế giới ngày càng phát triển nhờ cách học từ những lỗi lầm. Khi chúngta đổ lỗi cho người khác thì điều đó mang lại cho người ấy một năng lựcđối với tình huống. Chẳng hạn, “Nếu John đã thực hiện những gì anh ấyđồng ý làm thì điều này sẽ chẳng bao giờ xảy ra.” Điều đó có thể đúng.Tuy nhiên, câu phát ngôn này đã trao cho John một sức mạnh đối với tìnhhuống, và chúng ta luôn luôn học được rất ít từ kinh nghiệm đó.
Nếu chúng ta tránh được cái bẫy của việc đổ lỗi, chúng ta thường cókhuynh hướng bào chữa cho những gì đã xảy ra. “Đáng lẽ tôi đã làm xongviệc nếu tôi không đi chơi suốt đêm qua, để hôm nay phải mệt nhừ đếnnỗi không thể tập trung như thế này.” Đây chỉ là một dạng đổ lỗi khác.Thay vì đổ lỗi cho một người nào đó, chúng ta đổi lỗi cho hoàn cảnh.Một lần nữa, dù là sự biện hộ có hợp lý đến đâu đi nữa thì chúng ta mấtmột cơ hội học hỏi nhiều nhất từ tình huống.
Ngoài đổ lỗi và bào chữa, có một mức độ học hỏi ‘kém tối ưu’ khác. Đólà sự xấu hổ - truy vào chính mình: “Tôi đã làm điều ngu ngốc nhất!”.Thay vì đổ lỗi cho người khác hay hoàn cảnh, chúng ta đổ lỗi cho chínhmình. Điều này cũng làm giảm cơ hội học hỏi.
Vậy thì đâu là nơi tối ưu để nhìn thấy những kinh nghiệm cuộc sống? Từ quan điểm trách nhiệm cá nhân – hãy trung thực.
xxx hình vẽ

Dĩ nhiên, chúng ta có thể không chịu trách nhiệm cho tất cả mọiviệc xảy ra. Nhưng chúng ta càng sẵn sàng nhìn thế giới từ vị trí ưuthế, chúng ta càng kiểm soát được cuộc sống của mình. Bằng cách nhìnnhận thẳng thắn sự việc, mỗi chúng ta có được sự kiểm soát tối ưu, sựđịnh hướng và quyền lực đối với sự tồn tại của mình. Từ quan điểm này,“sự tự nguyện” biển hiện trong mỗi hàng động hay sự thiếu sót của cánhân, cho phép chúng ta học hỏi càng nhiều từ tình huống.
Cuộc sống là một chuỗi những sự lựa chọn. Nhà triệu phú tiến bộ bámchặt từng kết quả từ “sự trung thực”. Càng học hỏi được nhiều từ từngtình huống thì sự lựa chọn kế tiếp có nhiều khả năng khôn ngoan hơn.
Chọn cách nhìn mọi thứ một cách thẳng thắn. Nhà triệu phú tiến bộ sẽ làm như thế.

Chữ ký của thành viên



Bí quyết thứ 3: Sống trung thực Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang